Nhiều bất cập trong quá trình khai thác và không phù hợp với thực tế sản xuất trên biển nên một số hộ ngư dân đã có ý định trả tàu vỏ sắt cho đơn vị sản xuất.
Đã Nẵng đã ban hành Quy hoạch phát triển kinh tế vùng biển đảo đến năm 2020 với mục tiêu phát huy tối đa các tiềm năng, lợi thế của vùng biển đảo, tạo bước đột phá trong thời gian tới.
Nghệ An đang tập trung các giải pháp phát huy hiệu quả khai thác thủy sản, từ khâu nuôi trồng đến đánh bắt và coi đây là "đột phá" giúp nâng cao thu nhập, giải quyết việc làm và chuyển dịch cơ cấu.
Đối tượng được hỗ trợ sau đầu tư là tổ chức, cá nhân đặt hàng đóng mới và sở hữu tàu khai thác hải sản xa bờ và tàu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản xa bờ có tổng công suất máy chính từ 800CV trở lên
Trên thực tế, nhiều năm qua, Cô Tô đã chú trọng phát triển các lĩnh vực khai thác, chế biến thuỷ sản, dịch vụ biển, du lịch... qua đó tạo sự bứt phá về tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Đã nhiều tháng nay, hàng chục ngư dân Quảng Ngãi muốn đóng mới tàu thuyền để vươn khơi bám biển nhưng đều không được bởi theo Quyết định 3602, tỉnh Quảng Ngãi chỉ được đóng thêm 189 tàu.